translated from Inrasara's Vietnamese original by Alec Schachner
I Not a few friends have scolded me for wasting time on Cham poetry is there even a trifling scarcity of readers? Will there be anyone to remember? yet I want to squander my entire life on it though there may only be around a quarter dozen people though there may only be one person or even if there’s not a single living soul.
II One line of proverb – one verse of folk song half a child’s lullaby – one page of ancient poetry I search and gather like a child seeking a tiny pebble (pebbles that adults carelessly step past) to build a castle for only myself to live in a castle one day they’ll use for shelter from the rain – it’s certain!
III Flowers give off the ambrosial scent of perfume no one smells – flowers throw their fragrance to the wind birds lift their voices in song no one hears – music flies scattered through space my soul unfolds wide open but you won’t accept it – my love wilts to ash.
IV Tagalau flowers bloom purple on the knolls of childhood the jungle has gone missing bald and desolate hillocks perhaps only for me in this solitary afternoon the bare withered branches – still trying to bud.
V Like the backward look of a son going to war after building a snug roof for his aging mother like the backward look of a devout ascetic after building a temple for true believers. an itinerant field worker hit the road with a glance back at the fields of rice blooming tender ears.
VI What did ocean say to shore, as shore gave ocean eternal embrace? thank you generous shore for spreading wide open arms what did bee say to flower, as flower gave bee its pistil? thank you flower for opening your soul to share what did tree say to earth, as tree gave earth shade? thank you earth for teaching me a lesson on acceptance and we what do we say to each other, as we give each other hands, lips, glances? what will I say to you? what will you say to me?
VII A grove of young trees urgently sprouting on the green expanse but their roots have not yet reached deep in the earth only one gust of wind is enough to make them shiver in hysterics.
VIII Sunny hill old deserted clanging buffalo-bells ceased no jungle left for buffalos to wander yesteryear wearing the bell the buffalo scowled now the path empty smooth remember the bell’s ring – sorrowful buffalo.
IX Her complexion somewhat pale – she denied she was Cham a few months overseas – he didn’t admit to being Vietnamese out of self-respect – Karl Jaspers didn’t consider himself German Henry Miller rejected America – because he hated war there is a vast gulf between denial and rejection.
X A flashing glimpse of father half a smile of mother and your two faraway onerous hands among the vastness of our native sunshine asking me where else can one find heaven?
Ngụ ngôn của đất
I Không ít bạn trách tôi mất giờ cho thơ tiếng Chăm có bao lăm kẻ đọc? Rồi sẽ còn ai nhớ? nhưng tôi muốn lãng phí cả đời mình cho nó dù chỉ còn dăm ba người dù chỉ còn một người hay ngay cả chẳng còn ai.
II Một câu tục ngữ – một dòng ca dao nửa bài đồng dao – một trang thơ cổ tôi tìm và nhặt như đứa trẻ tìm nhặt viên sỏi nhỏ (những viên sỏi người lớn lơ đãng giẫm qua) để xây lâu đài cho riêng mình tôi ở lâu đài một ngày kia họ ghé đụt mưa – chắc thế!
III Hoa tỏa mùi hương không ai ngửi – hoa thả hương vào gió chim cất tiếng hát không ai nghe – nhạc bay khắp không gian lòng anh mở trao em không nhận – tình anh rồi tàn rữa.
IV Bằng lăng nở tím đồi tuổi thơ rừng đi mất rồi đồi hoang trọc có lẽ cho riêng tôi trong chiều cô độc bằng lăng trụi nhánh tàn – vẫn gượng nở hoa.
V Như cái ngoái nhìn của đứa con ra trận khi cất xong mái ấm cho mẹ già như cái ngoái nhìn của kẻ chân tu khi xây xong ngôi chùa cho người thiện tín. anh nhà nông lãng tử lên đường và nhìn ngoái lại đám ruộng lúa đang trổ đòng đòng.
VI Biển đã nói gì với bờ, khi bờ mãi ôm mang biển? cảm ơn bờ rộng vòng tay bao dung ong đã nói gì với hoa, khi hoa cho ong nguồn nhụy? cảm ơn hoa mở lòng ban phát cây đã nói gì với đất, khi cây cho đất bóng râm? cảm ơn đã cho bài học về nhận và ta ta nói gì với nhau, khi ta cho nhau bàn tay, bờ môi, ánh mắt? anh sẽ nói gì với em? em sẽ nói gì với anh?
VII Đám cây non vội vươn lên khoảng xanh mà rễ chưa được cắm sâu vào đất chỉ cần một cơn bão rớt cũng đủ làm chúng run bấn lên.
VIII Đồi nắng cũ trống huơ tiếng mõ trâu thôi gõ rừng còn đâu cho trâu đi hoang xưa đeo mõ trâu làm nhăn nhó nay đường trắng trơn nhớ tiếng mõ – trâu buồn.
IX Có nước da hơi sáng – em chối mình là Chăm mới ít tháng tha phương – anh không nhận Việt Nam vì tự trọng - Karl Jaspers không cho mình người Đức Henry Miller chối từ Mỹ – bởi chán ghét chiến tranh giữa không nhận và chối từ kia cách nhau trời vực.
X Một ánh nhìn của cha nửa nụ cười của mẹ và hai bàn tay diệu vợi của em giữa mênh mông màu nắng quê hương hỏi tôi còn tìm thiên đường đâu nữa?
Notes by Alec Schachner: The collection, The Purification Festival in April / lễ tẩy trần tháng tư, where "Allegory of the Land" comes from, represents a broad range of Inrasara's poetic oeuvre to date, tracing his diverse journeys through storytelling, forays into a varying array of narrative modes and transitions through lyric and narrative verse. Like all great storytellers, Inrasara pulls from a wide network of experience, weaving together the past and the present into a tapestry of the personal and collective, blending the real and the mythical. Wandering across history, literature, folklore, music, philosophy, Hinduism, Buddhism, pop culture, myth, war, peace, harvest, community, tradition, dream, language, ritual, epic and the everyday, Inrasara’s poems sing not only the song of the Cham people in modern Vietnam, but also of all human experience – of our imagining of self and of the myriad innermost emotional lives of globalization and modernity. Deeply rooted in his readings of the Cham epics, Inrasara’s verse somehow also resonates with the flowing lines of Whitman and Hughes, a montage of human experience and insight, capturing essences both singular and universal. (Pictured: Inrasara) Alec Schachner is an independent literary scholar and poetry translator based out of HCMC, Vietnam. His translations have appeared in Asymptote, various issues of Ajar online & print journals and Jerome Rothenberg's blog Poems and Poetics. The Purification Festival in April / lễ tẩy trần tháng tư was Schachner's first full book of contemporary Vietnamese poetry translations, with two more slated for publication next year. He is oft to be caught reading original and translated works around Hanoi and New York. He is also a multi-instrumental cross-genre musician and sound installation artist.
|